Thứ Bảy, 9 tháng 8, 2014

RAU THƠM

Hầu hết các loại rau thơm đều có tinh dầu và một số tố chất đặc biệt có thể trở thành những vị thuốc quý, dân dã dễ kiếm. Việc kết hợp ăn rau thơm khác nhau tương ứng với từng món ăn khác nhau thuận theo nguyên lý "âm dương phối triển", tương sinh, chế hóa lẫn nhau, góp phần làm giảm tác hại (nếu có) và gia tăng hương vị cho món ăn. Thông thường, rau thơm được sử dụng khi còn tươi, cũng đôi khi, để tiện cho việc bảo quản người ta có thể phơi khô để dành tuy điều đó làm giảm chất lượng rau. Rau thường được dùng cho hai mục đích chính:
  • Ăn sống, còn gọi là rau sống, rau thơm có tinh dầu cay nên hay được phối trộn với các loại rau mát khác như giá đỗbắp chuối thái mỏng,rau má trên đĩa rau sống.
  • Gia vị cho các món ăn: nhiều loại rau thơm được gia vào các món ăn như một thứ gia vị, tùy theo nguyên liệu chính để chế biến món ăn mà người nội trợ thường có kinh nghiệm riêng cho các loại rau thơm khác nhau.
Rau thơm rất đa dạng, phong phú và khó có thể kể hết, tuy có thể phân biệt chúng thành hai tiểu loại là rau thơm được trồng và rau mọc hoang.

Rau trồng

Rau mọc hoang

  • lá mơ tam thể thường dùng ăn với thịt chó
  • lá cách thường dùng om lươn
  • hạt và lá của cây móc mật (còn gọi là mác mật) để ngâm măng tươi, làm vịt quay hay lợn sữa quay, thịnh hành ở Lạng Sơn và một số tỉnh phía Bắc
  • lá cúc tần thường cho vào dồi chó v.v.
  • chua me: mọc hoang, thường dùng ăn sống.
  • hạt dổihạt sẻn dùng trong các món ăn của người dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam.


  1. Gừng- Zingiber officinale (Willd.) Roscoe.
  2. Hành hoa
  3. Hành ta
  4. Hành tây
  5. Hẹ
  6. Húng chanh - Coleus aromaticus Benth., họ Bạc hà (Lamiaceae).
  7. Húng quế ,húng chó, é quế-Ocimum basilicum
  8. Húng é,É trắng-Ocimum basilicum var.polisum plant ...cây Trà tiên, É, Hương Thảo, Tiến thực , Húng lông .
  9. Húng láng còn gọi là húng lũihúng lủi - Mentha aquatica
  10. Húng tía-Ocimum basilicum purpureum
  11. É rừng- Ocimum tenuiflorum
  12. Hương nhu-  Ocimum gratissimum L.là một lọai cây thần thánh ở Ấn Độ nhưng không được sử dụng nhiều cho các mục đích nấu ăn. Được biết dưới tên gọi tulsi, loài cây này được dùng để thờ cúng thần Vishnu trong một số bộ phận của đạo Hin đu. Một loại trà làm từ lá cây này được sử dụng làm thuốc chữa cảm lạnh ở Ấn Độ.
    1. Ocimum gratissimum gratissimum (đồng nghĩa: Ocimum frutescensOcimum gratissimum suaveOcimum guineenseOcimum petiolareOcimum suaveOcimum tenuiflorumOcimum urticifoliumOcimum virideOcimum viridiflorum) - Hương nhu, hương nhu trắng,
    2. Ocimum gratissimum macrophyllum (đồng nghĩa: Ocimum gratissimum) - Hương nhu, é lá to.
  13. Kiệu
  14. Kinh giới
  15. Kinh giới tây
  16. Lá cẩm - Magenta plant (Peristrophe roxburghiana)
  17. Lá lốt[​IMG]
  18. Mùi ta
  19. Mùi tàu
  20. Mùi tây
  21. Nghệ
  22. Ớt
  23. Răm
  24. Riềng-Alpinia officinarum
  25. Sả
  26. Tía tôRau Thơm
  27. Tiêu
  28. Tỏi
  29. 1
  30. Xương sông-Blumea_lanceolaria
  31. 1




















Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét