Thứ Bảy, 29 tháng 2, 2020

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần

Nếu đã từng được ăn mì tươi, hẳn bạn sẽ thấy ăn mì tươi ngon hơn rất nhiều so với mì khô. 


Nguyên liệu bạn cần:

100g rau cải bó xôi xay nhuyễn

1 quả trứng (hoặc tôm, sườn, thịt gà, thịt bò... tùy ý bạn)

220g bột mì

2g muối.

Cách làm:

Rau rửa sạch thái khúc, đun sôi một nồi nước với chút dầu ăn sau đó cho rau vào chần qua. Xay nhuyễn rau với chút nước rồi lọc lấy nước cốt.

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Ảnh 1.
Cho bột mì vào bát, thêm trứng, muối sau đó đổ nước rau đã xay vào trộn chung. Nhào bột thành khối dẻo mịn không dính tay.

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Ảnh 2.
Rắc chút bột khô ra bàn rồi lấy khối bột ra cán thành tấm mỏng, rắc thêm bột khô để chống dính, gập bột lại rồi thái thành sợi.

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Ảnh 3..
Rắc thêm chút bột khô để sợi mì không bị dính vào nhau. Đun sôi lượng nước thích hợp, cho mì vào luộc chín, thêm chút muối, nước tương vào cho vừa ăn là xong. Lấy mì ra bát, chan nước dùng, thêm trứng ốp la hoặc xúc xích vào là hoàn thành.

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Ảnh 4.
Thành phẩm:

Tự làm mì tươi tại nhà không hề khó, hơn thế cách làm mì thế này sẽ giúp bổ sung thêm vitamin có trong rau củ. Nếu các thành viên trong gia đình bạn không thích ăn rau thì món mì này sẽ rất thích hợp để bạn chế biến thường xuyên đấy!

Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Cứ ngỡ khó lắm ai dè làm mì tươi lại dễ đến thế, mỗi tuần tôi lại làm một lần - Ảnh 5.
Chúc bạn ngon miệng!

Thứ Năm, 27 tháng 2, 2020

Barbonymus altus(Cá he vàng )

Kết quả hình ảnh cho Red tailed tinfoil (Cá he vàng )

Kết quả hình ảnh cho Red tailed tinfoil (Cá he vàng )

cá he vàng

Freshwater angelfish (Cá ông tiên )

Cá ông tiên
Cá ông tiên rất đa dạng kiểu hình, chủ yếu là do sự khác biệt về màu sắc, phối màu trên thân và kiểu vây. Các dạng kiểu hình cơ bản của cá ông tiên trên thị trường bao gồm:
1. Cá ông tiên trắng
2. Cá ông tiên đen
3. Cá ông tiên sọc đen
4. Cá ông tiên kim sa
5. Cá ông tiên albino
6. Cá ông tiên Koi

Bigeye trevally (Cá khế sáu sọc )

cá khế sáu sọc

Kết quả hình ảnh cho Cá Khế Sáu Sọc

Selaroides leptolepis (Cá chỉ vàng)

Selaro leptole 100812-6053 tdp.jpg

Gnathanodon speciosus (Cá khế vằn)

Kết quả hình ảnh cho Cá Khế Vây Vàng

Mene maculata ( Cá Lưỡi Búa)

Kết quả hình ảnh cho Cá Lưỡi Búa


No photo description available.

Image may contain: food and indoor







Datnioides microlepis ( cá hồng vện)

Kết quả hình ảnh cho cá hồng vện

Kết quả hình ảnh cho cá hồng vện

Kết quả hình ảnh cho cá hồng vện














Hải Sản Lý Sơn Cá Hồng Đại Dương

No photo description available.

Kết quả hình ảnh cho cá hồng chuối
Kết quả hình ảnh cho cá hồng chuối



Lutjanus sanguineus ( Cá Hồng Chuối)

Kết quả hình ảnh cho Cá Hồng Chuối

Kết quả hình ảnh cho Cá Hồng Chuối



Seriola dumerili (Cá cam)

Kết quả hình ảnh cho Seriola dumerili (Cá cam)



Kết quả hình ảnh cho Seriola dumerili (Cá cam)

Kết quả hình ảnh cho Seriola dumerili (Cá cam)

Kết quả hình ảnh cho Seriola dumerili (Cá cam)








Cá Cu

Kết quả hình ảnh cho Cá CuCá cu là loài cá quen thuộc với người dân miền Trung. Loài cá này nổi tiếng với hương vị thịt thơm ngọt, được xếp vào hàng món ngon xứ biển.
Kham pha ve loai ca co cai ten nhay cam, ca cu-hinh-2

 Cá cu thịt nhiều, thịt trắng, dai và rất thơm ngon. Từ cá cu có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như cháo cá cu, lẩu cá cu, cá cu hấp, cá cu nướng,..

Cá cu chứa nhiều dưỡng chất, trong đó có nhiều axit béo omega - 3 nên phù hợp với trẻ em còi cọc, phụ nữ sau sinh…
















Cá Tắc Kè

Kết quả hình ảnh cho Cá Tắc Kè

Kết quả hình ảnh cho Cá Tắc Kè











Mystus Wyckioides (cá lăng nha)

Kết quả hình ảnh cho Mystus Wyckioides (cá lăng nha)

Redtail-Catfish.jpg


Wallago attu (cá leo)

Kết quả hình ảnh cho Wallago attu (cá leo)

Kết quả hình ảnh cho Wallago attu (cá leo)









Bagarius bagarius (cá chiên)

Kết quả hình ảnh cho Bagarius bagarius (cá chiên)


Kết quả hình ảnh cho Bagarius bagarius (cá chiên)

Thứ Tư, 26 tháng 2, 2020

cá Thu Dừa (Cá Sọ Dừa)

Kết quả hình ảnh cho cá Thu Dừa (Cá Sọ Dừa)

Cá dứa là cá gì?

Cá dứa là một dòng cá da trơn sinh sống và được nuôi chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long của nước ta.
Cá dứa là một trong những loài cá có giá trị về kinh tế cao. Đóng góp rất lớn trong sự phát triển ngành thủy sản của nước ta ở khu vực miền Nam (nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long).cá dứa

Nguồn gốc của cá dứa

Cá dứa hay còn gọi là cá tra bần, loài cá này có tên tiếng anh là Pangasius kunyit. Cá dứa là một trong những dòng cá thuộc họ cá Tra.
Cá dứa được phát hiện lần đầu tiên và đặt tên vào năm 1999 bởi 2 nhà khoa học Pouyaud, Teugels & Legendre.
Theo như thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 20 loài cá tra, tại Việt Nam ta hiện có khoảng 12 loài thuộc họ cá Tra.
Hiện nay trên thế giới cá tra bần được tìm thấy nhiều nhất ở khu vực Châu Á gồm các nước: Indonesia, sumatra (khu vực sông Indragiri và sông Batang Hari), khu vực Sabah, đất nước Malaysia (khu vực sông Kinabatanagan), tại Việt Nam (cá tra bần sống ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long).

Đặc điểm của cá dứa

Cá dứa là dòng cá có cân nặng tương đối lớn, một chú cá dứa khi trưởng thành có thể nặng từ 15 – 20kg/con, chiều dài có thể lên đến 70 cm.
Thịt của cá dứa rất đậm đà và ngậy, ít mỡ, săn chắc và không tanh.
  • Thân hình cá dứa hơi dẹt, thuôn dài có xu hướng thắt lại ở khu vực đuôi.
  • Phần đầu của cá hơi dẹt và bè gần giống với mồm của cá trê nhưng lại không có râu.
  • Mắt của cá khá nhỏ và không lồi.
  • Phần nắp mang ở đầu cá có dấu hình rẻ quạt (dấu tích này sẽ mờ dần khi cá trưởng thành) 
Đây chính là đặc điểm giúp phân biệt cá dứa với các loại cá khác cũng thuộc họ cá tra.
Cá dứa là dòng có răng, phần răng của chúng được gọi là đĩa răng palatine ngắn.

Cá dứa sống ở đâu?

Cá dứa là một dòng cá sinh sống chủ yếu ở vùng Nhiệt đới, chính vì vậy chúng được phân bổ rộng rãi khu vực các nước châu Á.
Cá dứa sinh sống ở các con sông nước ngọt – không sống ở biển. Khi đến mùa sinh sản chún bơi về phía vùng nước lợ để sống.
Cá dứa được phân bổ chủ yếu ở khu vực Indonesia, Việt Nam và Malaysia.

. Ăn cá dứa biển có tốt không?

Thịt của cá dứa khá lành, vị ngọt thanh, không độc ăn mềm ngậy nhưng lại không bở và ngấy.
Trong thịt của cá dứa chứa rất nhiều chất tốt cho sức khỏe vitamin A, D, E, DHA, Omega 3. Giúp bổ huyết, giảm đau nhức, phát triển trí não, chống oxi hóa, ngừa tim mạch,rất bổ dưỡng cho bà bầu…
  • Chữa tiểu đường, người gầy xanh xao:

Đối với những người mắc chứng bệnh tiểu đường và gầy thì nên ăn mấu cá dứa nấu chuối xanh. Món ăn này vô cùng bổ cho khí huyết và sinh tân dịch trong cơ thể.
  • Chữa viêm gan mãn tính và vàng da:

Thịt cá dứa có tính lành, ngọt thanh và rất mát. Những người mắc chứng bệnh viêm gan thì nên ăn món canh cá dứa nấu cùng rau má sẽ giảm được chứng bệnh viêm gan và vàng da.
  • Chưa đau nhức xương khớp:

Trong cá dứa chứa nhiều vitamin D vô cùng tốt cho xương khớp. Nếu ai mắc chứng bệnh đau nhức xương khớp thì nên ăn cháo cá dứa với gừng và tía tô.Kết quả hình ảnh cho CÁ DỨA

Cá nanh heo



Kết quả hình ảnh cho cá Nanh Heo

Image may contain: food


Kết quả hình ảnh cho cá Nanh Heo

Kết quả hình ảnh cho cá Nanh Heo

Kết quả hình ảnh cho cá Nanh Heo








Lates calcarifer (Cá chẽm hay cá vược)


Barramundi.jpg

Kết quả hình ảnh cho Cá Chẽm












Cá chép giòn

Kết quả hình ảnh cho Cá chép giòn

Cá Ngừ